Trước khi bắt tay vào làm từ điển phương ngữ cho một khu vực, một tỉnh nào đó, thiết nghĩ ta phải thấy được ở những nét chung nhất về đặc điểm, về vị thế của nó trong tiếng Việt. Nếu cách nhìn này đúng, tức là phù hợp với cả Ngôn ngữ học lịch sử, Ngôn ngữ học địa lý và Phương ngữ học, thì

IMAGEHát giã vôi có thể xem là một thể loại “thứ cấp” của hát hò khoan ở miền Trung do đặc điểm ứng tác, đối đáp lẫn nhau giữa các bên tham gia. Hát giã vôi có thể xem là một thể loại “thứ cấp” của hát hò khoan ở miền Trung. Trong ảnh: Hội hô bài chòi. Ảnh: LÊ QUÂN Đặc điểm nổi bật

IMAGELàng Thanh Quýt nay thuộc xã Điện Thắng Trung, thị xã Điện Bàn nổi tiếng không chỉ vì đang sở hữu 5 di tích văn hóa lịch sử mà còn rất nhiều điều đặc biệt khác. Đình làng Thanh Quýt. Đôi nét lịch sử Nhìn vào bề dày văn hóa người ta cứ nghĩ Thanh Quýt là một làng cổ của Quảng Nam ra đời

IMAGE(QNO) - Làng nghề đúc đồng Phước Kiều (xã Điện Phương, thị xã Điện Bàn) vẫn đỏ lửa, nhưng ngọn lửa ấy không còn lan tỏa mà chỉ cầm chừng, nhằm duy trì nghề truyền thống cha ông để lại trước nguy cơ mai một. Đổ đồng vào khuôn. Sáng 8.7, các nghệ nhân làng đúc đồng Phước Kiều hoàn

IMAGETác phẩm “Thi tù tùng thoại” của cụ Huỳnh Thúc Kháng, được nhà in báo Tiếng Dân xuất bản tại Huế vào tháng 10.1939, ghi chép lại những điều tai nghe mắt thấy suốt 13 năm liền bị giam cầm ở đảo Côn Lôn (Côn Đảo). Điều khá thú vị là tác phẩm dành hẳn một số trang để viết về chuyện “tù đàn bà”-

IMAGENguyễn Phước Tương thuộc dòng dõi hoàng tộc, sinh năm 1928, quê gốc ở làng Phú Thượng, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Cha ông từ Huế vào dạy học và sinh sống nhiều năm ở TP.Hội An, cưới mẹ ông, một người con gái Quảng Nam, thuộc dòng dõi Đoàn Quý Phi, có quê gốc ở làng Phiếm Ái, nay là xã Đại Nghĩa,